Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2021

thành lập công ty cần bao nhiêu vốn

Vốn điều lệ là gì? Vai trò của vốn điều lệ đối với hoạt động của doanh nghiệp? Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay có 4 loại vốn và chủ doanh nghiệp cần lưu ý là vốn điều lệ, vốn pháp định, vốn ký quỹ và vốn góp nước ngoài. Thành lập công ty cần bao nhiêu vốn còn phụ thuộc vào 4 loại vốn kể trên. Hãy cùng Thiên Luật Phát đi vào tìm hiểu chi tiết từng loại vốn ngay bây giờ! 1. Cần bao nhiêu vốn để thành lập công ty Thành lập công ty cần bao nhiêu vốn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Dưới đây là những yếu tố cơ bản Thiên Luật Phát tổng hợp gửi đến quý công ty: Sự cam kết về  khả năng chịu trách nhiệm bằng vật chất của các thành viên góp vốn với khách hàng, đối tác Là khoản vốn đầu tư cho hoạt động ban đầu của doanh nghiệp Là cơ sở quan trọng để phân chia lợi nhuận hoặc rủi ro trong kinh doanh với các thành viên góp vốn  Thành lập công ty cần bao nhiêu vốn? 2. Thành lập công ty cần những loại vốn nào Để thành lập công ty, doanh nghiệp cần quan tâm đến 4 loại vốn sau đây

thành lập công ty có cần bằng cấp không

Thành lập công ty có cần bằng cấp không? Thiên Luật Phát Hiện nay ngày càng nhiều công ty startup ra đời với quy mô vừa và nhỏ. Câu hỏi thường thấy là thành lập công ty có cần bằng cấp không? Câu trả lời sẽ được Thiên Luật Pháp giải thích ngay sau đây. 1. Những ai không có quyền thành lập doanh nghiệp Để thành lập doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức bắt buộc phải không nằm trong các đối tượng sau đây: Người làm cán bộ, công chức hoặc viên chức Người không đủ năng lực hành vi dân sự hoặc mất năng lực hành vi dân sự Người đang bị tạm giữ hoặc tạm giam có thời hạn hoặc vô thời hạn Người đang chấp hành hình phạt tù 2. Thành lập công ty có cần bằng cấp không? Không bắt buộc phải có bằng cấp mới được phép thành lập doanh nghiệp, có những ngành nghề không cần đến bằng cấp vẫn hoàn toàn có thể thành lập được công ty.  ( Quy định tại Khoản 2 Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014) Có những nhóm ngành nghề kinh doanh không yêu cầu bằng cấp 3. Các nhóm ngành nghề kinh doanh nào không yêu cầu b

Lệ phí đăng ký doanh nghiệp

Bạn đang muốn mở công ty, thế nhưng chưa biết phải chuẩn bị kinh phí bao nhiêu và chi cho những khoản nào? Hãy cùng Thiên Luật Phát tìm hiểu về lệ phí đăng ký doanh nghiệp qua tài khoản dưới đây. Nộp lệ phí công bố thông tin Trước khi tiến hành nộp lệ phí đăng ký doanh nghiệp , doanh nghiệp cần phải tiến hành 1 loạt thủ tục để công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp. Theo quy định tại Thông tư 47/2019/ TT-BTC, doanh nghiệp nộp lệ phí công bố thông tin là trách nghiệm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nộp lệ phí công bố thông tin bằng hình thức sau: Nộp lệ phí công bố thông tin bằng tiền mặt trực tiếp tại bộ phận thu phí tại cơ quan đăng ký kinh doanh; Nộp lệ phí công bố thông tin thông qua chuyển khoản ngân hàng qua tài khoản của Sở tại Kho bạc nhà nước thành phố Hà Nội như sau: Chủ tài khoản: Văn phòng Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội; Số tài khoản: 3511.0.1083602 tại Kho bạc nhà nước thành phố Hà Nội; Mã quan hệ ngân sách: 1083602; Nội dung chuyển khoản: CBTT<dấu cách

thủ tục thành lập doanh nghiệp mới

Hướng dẫn thủ tục thành lập doanh nghiệp mới năm 2021 Để doanh nghiệp có thể hoạt động, điều đầu tiên bạn cần làm là đăng ký thành lập doanh nghiệp.  Đây là việc rất quan trọng đặt nền móng khởi đầu cho sự phát triển của doanh nghiệp. Xin mời bạn đọc cùng tìm hiểu về thủ tục thành lập doanh nghiệp mới qua bài viết dưới đây. 1. Căn cứ pháp lý Luật Doanh Nghiệp Số 59/2020/QH14 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2021 Nghị định số 122/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành ngày 15/10/2020 Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành ngày 20/08/2018 Và các văn bản pháp luật liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp khác. 2. Đặt tên công ty khi kê khai hồ sơ thành lập doanh nghiệp/công ty Tên công ty được xác định qua loại hình doanh nghiệp là Công ty cổ phần/Doanh nghiệp tư nhân/Công ty hợp danh/Công ty TNHH sau đó cộng với tên riêng.  Trước khi đăng ký, doanh nghiệp cần tra cứu thông tin để tên công ty không bị trùng, dễ gây nhầm lẫn với các doanh nghiệp đã đăng ký trước đó. Tránh

Vai trò của Vốn điều lệ đối với doanh nghiệp

Hình ảnh
Vốn điều lệ đóng một vai trò quan trọng trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Thế nhưng rất ít người biết và hiểu về sự ảnh hưởng của loại vốn này lên doanh nghiệp của mình. Vậy nên Thiên Luật Phát sẽ giúp bạn có một các nhìn khái quát về vốn điều lệ thông qua bài viết dưới đây. Những lưu ý quan trọng về vốn điều lệ Vốn điều lệ là gì? Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên công ty, chủ sở hữu công ty đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng mệnh giá cổ phần đã bán hoặc được đăng ký mua khi thành lập công ty cổ phần. Đặc điểm của vốn điều lệ Vốn điều lệ khi đăng ký thành lập doanh nghiệp là vốn do các thành viên, cổ đông cam kết góp trong một thời hạn nhất định Vốn điều lệ có thể được hình thành từ nhiều loại tài sản khác nhau. Vai trò của vốn điều lệ Dùng để xác định tỷ lệ phần vốn góp hay sở hữu cổ phần của thành viên, cổ đông trong công ty. Thông qua đó làm cơ sở cho việc phân chia quyền, l

Công ty nước ngoài thành lập công ty con tại Việt Nam

Hình ảnh
Bạn là một công ty nước ngoài và đang mong muốn thành lập công ty con tại Việt Nam nhưng chưa hiểu rõ về thủ tục và quy trình để thành lập công ty. Hãy cùng với Thiên Luật Phát tìm hiểu kỹ những điều đó quan bài viết Công ty nước ngoài thành lập công ty con tại Việt Nam dưới đây. Công ty nước ngoài thành lập công ty con tại Việt Nam lưu ý những gì? Căn cứ pháp lý công ty nước ngoài thành lập công ty con tại Việt Nam Công ty nước ngoài thành lập công ty con tại Việt Nam dựa trên các căn cứ pháp lý sau đây: Cam kết WTO; Các Hiệp định thương mại tự do có liên quan; Luật đầu tư năm 2020; Luật doanh nghiệp năm 2020; Mối quan hệ của công ty mẹ và công ty con là gì? Công ty nước ngoài thành lập công ty con tại Việt Nam – thông tin cần nắm Khi cần làm thủ tục công ty nước ngoài thành lập công ty con tại Việt Nam , cần nắm bắt các khái niệm quan trọng sau. Công ty mẹ – công ty con là hai đơn vị độc lập với nhau và mỗi công ty sẽ có một tư cách pháp nhân riêng. Tuy nhiên, công

Rút vốn khỏi công ty TNHH 2 thành viên

Hình ảnh
Góp vốn là việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ của công ty. Vậy các thủ tục rút vốn khỏi công ty TNHH 2 thành viên bao gồm những gì? Điều kiện cụ thể ra sau sẽ được Thiên Luật Pháp giải đáp ngắn gọn trong bài viết dưới đây. Những điều cần biết về thủ tục rút vốn khỏi công ty TNHH 2 thành viên. Cơ sở pháp lý của rút vốn khỏi công ty TNHH 2 thành viên Cơ sở pháp lý về điều kiện, thủ tục liên quan đến việc rút vốn khỏi công ty TNHH 2 thành viên : Luật doanh nghiệp 2020 có hiệu lực từ 01/01/2021 Điều kiện rút vốn khỏi công ty TNHH 2 thành viên Để rút vốn khỏi công ty TNHH 2 thành viên , người rút vốn chỉ có thể rút với các điều kiện sau đây: Thành viên trong công ty mong muốn công ty mua lại phần vốn góp Thành viên trong công ty thực hiện thủ tục chuyển nhượng vốn góp cho các thành viên khác trong công ty Thành viên yêu cầu rút phần vốn góp ở một số trường hợp đặc biệt Thành viên được công ty hoàn trả phần vốn góp (Căn cứ theo Điều 51, Điều 52 và Điều 53 Luật Doanh ngh

Thủ tục tạm ngừng kinh doanh của công ty TNHH 2 thành viên

Hình ảnh
Thủ tục tạm ngừng kinh doanh công ty TNHH 2 thành viên không phức tạp nhưng nếu doanh nghiệp không nắm rõ sẽ gặp phải rất nhiều rắc rối. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ gửi tới quý công ty toàn bộ thông tin cần nắm được khi thực hiện thủ tục trên. Những lưu ý trong thủ tục tạm ngừng kinh doanh công ty TNHH 2 thành viên. Quy định về thủ tục tạm ngừng kinh doanh công ty TNHH 2 thành viên? Trước khi thực hiện thủ tục tạm ngừng kinh doanh công ty TNHH 2 thành viên , doanh nghiệp cần hoàn tất việc gửi thông báo tạm dừng hoạt động tới phòng Đăng ký kinh doanh nơi đặt trụ sở chính hoặc tại địa điểm mà công ty đã đăng ký. Công ty cần hoàn tất việc gửi thông báo đến Phòng đăng ký kinh doanh trước ít nhất 15 ngày tính từ ngày tạm dừng hoạt động hoặc trở lại hoạt động. (Căn cứ theo khoản 1 Điều 200 Luật doanh nghiệp 2014) Thời hạn công ty tạm ngừng hoạt động tối đa là bao lâu? Theo Luật doanh nghiệp, thời hạn công ty TNHH 2 thành viên được tạm ngừng kinh doanh tối đa là 1 năm. Sau khi h

Hồ sơ giải thể công ty TNHH 2 thành viên

Hình ảnh
Để giải thể doanh nghiệp và tiến hành các thủ tục khải từ doanh nghiệp sẽ không hề dễ dàng do phải tuân thủ theo nhiều yêu cầu của pháp luật. Hãy cùng với Thiên Luật Phát tìm hiểu về thủ tục giải thể công ty TNHH 2 thành viên qua bài viết dưới đây. Thủ tục giải thể công ty TNHH 2 thành viên – những điều bạn cần biết. Thủ tục giải thể công ty TNHH 2 thành viên Để thực hiện thủ tục giải thể công ty TNHH 2 thành viên , cần chuẩn bị và làm theo các bước sau: Bước 1: Thực hiện thủ tục thông báo về tình trạng doanh nghiệp bị giải thể với phòng đăng ký kinh doanh – sở kế hoạch và đầu tư. Lưu ý không viết tay các mẫu hồ sơ, không sử dụng kẹp ghim, ghim bấm để bấm hồ sơ. Tất cả các giấy tờ, hồ sơ đều phải sử dụng giấy khổ A4. Bước 2: Xác nhận không nợ thuế đối với hoạt động xuất, nhập khẩu của Tổng cục Hải quan. Bước 3: Doanh nghiệp đến Chi cục thuế nộp hồ sơ, chuyên viên kiểm tra hồ sơ và tiếp nhận hồ sơ sau đó cấp giấy biên nhận cho doanh nghiệp. Bước 4: Chi cục thuế kiểm tra tí

Thủ tục chuyển nhượng vốn trong công ty TNHH 2 thành viên

Hình ảnh
Thủ tục chuyển nhượng vốn trong công ty TNHH 2 thành viên là việc thành viên góp vốn chuyển giao một phần hoặc toàn bộ quyền và nghĩa vụ tương ứng với phần góp vốn của mình cho cá nhân hoặc tổ chức khác. Trong quá trình chuyển nhượng vốn sẽ có rất nhiều điều cần lưu ý, Thiên Luật Phát mời bạn cùng tìm hiểu thông tin về thủ tục chuyển nhượng vốn trong công ty TNHH qua bài viết sau. Thủ tục chuyển nhượng vốn trong công ty TNHH 2 thành viên. Cơ sở pháp lý của thủ tục chuyển nhượng vốn trong công ty TNHH 2 thành viên Thủ tục chuyển nhượng vốn trong công ty TNHH 2 thành viên được thực hiện dựa trên các cơ sở pháp lý sau đây: Luật doanh nghiệp 2020 Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp Nguyên tắc chuyển nhượng vốn trong công ty TNHH 2 thành viên Các thành viên trong công ty TNHH 2 thành viên cần tuân thủ những nguyên tắc sau: Chào bán cho các thành viên khác của công ty trong cùng điều kiện và theo tỷ lệ phần vốn góp. Trong vòng 30 ngày kể từ chào bán nhưng không có a

Thủ tục tăng vốn điều lệ công ty TNHH 2 thành viên

Hình ảnh
Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp hoàn toàn có thể tăng vốn điều lệ tùy thuộc và tình hình kinh doanh và nhu cầu của Doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn về các vấn đề liên quan đến tăng vốn điều lệ công ty TNHH 2 thành viên Thiên Luật Phát mời bạn tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Tăng vốn điều lệ công ty TNHH 2 thành viên cần biết những gì? Các trường hợp tăng vốn điều lệ công ty TNHH 2 thành viên Về tăng vốn điều lệ công ty TNHH 2 thành viên , theo quy định tại điều 52 của luật doanh nghiệp 202 thì thành viên có thể chuyển nhượng quyền góp vốn của mình cho người khác. Vốn góp thêm được chia theo tỷ lệ tương ứng với phần góp vốn của các thành viên theo vốn điều lệ công ty. Nếu thành viên không góp vốn hoặc chỉ góp vốn thêm thì số % vốn góp còn lại được chia cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần góp của họ, tất cả thực hiện theo điều lệ công ty nếu không có thỏa thuận nào khác. Hồ sơ tăng vốn điều lệ công ty TNHH 2 thành viên Theo quy định tại điều 51 nghị đị

Mẫu điều lệ công ty TNHH 2 thành viên trở lên

Hình ảnh
Mẫu điều lệ công ty TNHH 2 thành viên chuẩn nhất từ Thiên Luật Phát. Thiên Luật Phát xin gửi đến quý khách hàng mẫu điều lệ công ty TNHH 2 thành viên để tham khảo. Nội dung như sau: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐIỀU LỆ CÔNG TY TNHH Bản điều lệ Công ty TNHH …… được các thành viên công ty thông qua theo quy định của Luật Doanh nghiệp số Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/6/2020, gồm các điều, khoản của Điều lệ này như sau: Chương I ĐIỀU KHOẢN CHUNG Điều 1. Tư cách pháp nhân và Phạm vi trách nhiệm 1. Công ty là một pháp nhân độc lập và có tư cách pháp nhân theo Luật pháp Việt Nam. Tất cả hoạt động của Công ty được điều chỉnh bởi Luật pháp Việt Nam và theo các quy định tại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Điều lệ này và bất kỳ giấy phép hoặc cấp phép của Cơ quan Nhà nước, cần thiết cho hoạt động kinh doanh của Công ty. 2. Mỗi thành viên trong Công ty chỉ chịu trách nh